Game cá cược the thao - VN86 Club

Sáng ngày 10/08 tại game cá cược the thao (TBD), Khoa Kinh tế và Luật cùng Chi Hội Luật gia TBD tổ chức Tọa đàm: Nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Tại tọa đàm, Thạc sĩ Nguyễn Hữu Quy, Phó Trưởng Khoa Kinh tế và Luật, Chi Hội Trưởng Chi Hội Luật gia TBD đã nêu những cơ hội và thách thức của nghề Luật sư trong thời công nghệ 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế; Luật sư Trần Thị Hiểu chia sẻ trải nghiệm trong nghề Luật, đưa ra những lời khuyên bổ ích và truyền cảm hứng cho các bạn sinh viên ngành Luật.

Luật sư Trần Thị Hiểu chia sẻ cùng sinh viên

Tại tọa đàm, Luật sư Trần Thị Hiểu khẳng định: Nghề Luật sư đòi hỏi phải có 3 yếu tố: “Đạo đức – Trí tuệ – Nghị lực”, bạn phải rèn luyện và phát triển đồng thời ba yếu tố cốt lõi này, chăm chỉ, bền bỉ để đi đến thành công.

Luật sư là nghề tăng tiến theo thời gian nên kinh nghiệm và sự cống hiến có vai trò quan trọng để khẳng định giá trị của bạn. “Phải chịu khó, chịu khổ và mất ít nhất 5 năm thì các bạn mới nhận thấy là có yêu thích nghề này hay không? Bạn bè tôi phải trụ vững trong nghề này 5 năm trở lên mới có thể thành công” – Luật sư Hiểu nhấn mạnh.

Sinh viên đặt câu hỏi, giao lưu tương tác với diễn giả về thu nhập của nghề Luật, những kỹ năng cần trang bị cũng như cơ hội nghề nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Sinh viên Nguyễn Văn Triển hỏi về sự khó khăn khi hành nghề Luật sư
 Ảnh 3: Sinh viên Cát Thiên Thân băn khoăn về thu nhập sinh viên nghề Luật mới ra trường

“Các bạn mới ra trường vào công ty Luật thì phải chấp nhận mức lương thấp. Vì nghề Luật sư đòi hỏi phải có kỹ năng, kiến thức chuyên môn vững chắc vàkinh nghiệm. Các bạn vào công ty phải đào tạo lại các kỹ năng: Kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, kỹ năng viết lách, kỹ năng giao tiếp với khách hàng, kỹ năng giao tiếp với cơ quan nhà nước, kỹ năng đi nộp hồ sơ, kỹ năng làm việc… Đó là lý do bạn khó có mức lương cao ngay được”-  luật sư chia sẻ với sinh viên về mức lương của nghề Luật sư.

 Nên lời khuyên của luật sư dành cho các bạn là bên cạnh kiến thức chuyên môn vững chắc, phải trang bị các kỹ năng cần thiết để ra trường thích ứng nhanh với công việc. Luật sư cũng chia sẻ về những trải nghiệm trong quá trình đi thực tập và làm việc tại các công ty luật. Qua đó luật sư  nhắn nhủ các bạn sinh viên nên chủ động tìm các công ty, văn phòng luật để thực tập, khi đi thực tập nên đi toàn thời gian cố định, chăm chỉ, chịu khó và cầu thị, chủ động xin việc và học hỏi trong quá trình làm việc để đạt được kết quả tốt nhất.

SV Đoàn Kim Anh Yến hỏi về những trải nghiệm thực tập ngành Luật

Đồng thời, luật sư cũng đưa ra nhiều lời khuyên bổ ích khác dành cho sinh viên. Để có thể duy trì được động lực mỗi ngày thì các bạn sinh viên cần đặt mục tiêu rõ ràng, chia nhỏ mục tiêu và thực hiện bằng tất cả nhiệt huyết của mình mỗi ngày. Các bạn có thể củng cố niềm tin, lấy động lực bằng việc chăm chỉ đọc sách, tìm hiểu về những người thành công trong lĩnh vực luật sư ở Việt Nam và trên thế giới.

Đối với vấn đề thách thức của Nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luật sư Trần Thị Hiểu cho rằng với sự phát triển của công nghệ và hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho nghề luật sư. Cụ thể, lượng công việc ngành luật tăng, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan đến kinh tế và thương mại quốc tế. Những người hành nghề luật sư phải nắm bắt được những cơ hội, sử dụng những đòn bẩy công nghệ để tạo lợi thế trong công việc. Luật sư cũng cho rằng, dù công nghệ về trí tuệ nhân tạo phát triển và đã xóa sổ nhiều ngành nghề lao động thì luật sư vẫn là một nghề đầy triển vọng và không thể bị thay thế được. Thay vào đó nên sử dụng công nghệ, máy móc để xử lý nhanh các công việc đơn giản, luật sư sẽ có thời gian nhiều hơn để thử thách mình ở những công việc khó hơn, đòi hỏi các tố chất về đạo đức – trí tuệ và nghị lực của con người.

Thầy Nguyễn Hữu Quy và Luật sư Trần Thị Hiểu chụp ảnh lưu niệm với sinh viên
Từ năm 2020, ngành Luật TBD đã thành lập Chi Hội Luật gia TBD, CLB Nghề Luật, đang xúc tiến thành lập Trung tâm Tư vấn Luật ĐH TBD và sẽ sớm hình thành mô hình Tòa án giả định để sinh viên, giảng viên cùng trao đổi, nghiên cứu, thực hành. Đây là nơi SV Luật có cơ hội trải nghiệm làm thẩm phán, luật sư.  Sinh viên ngành Luật có môi trường học tập trải nghiệm nghề nghiệp ngay từ năm hai trở đi, nên sau khi tốt nghiệp thích ứng tốt với công việc.

Tin, ảnh: Bá Nha